HỆ THỐNG THÔNG GIÓ TẦNG HẦM
Tính toán thiết kế hệ thống thông gió tầng hầm, điều khiển hệ thống thông gió tầng hầm
Thiết kế thông gió tầng hầm gồm các bước:
1. Tính thê tích tầm hầm V (m3)
2. Tính lưu lượng gió thải
V thải bình thường = V * 6 ACH
V thải khi báo cháy = V * 9 ACH
( theo TC CP13:1999)
Link down tiêu chuẩn Singapore TC CP13:1999:
3. Chọn quạt hút gió thải:
3.1 Chọn số quạt gió thải n
Lưu lượng Q1 = V thải bình thường / n, cột áp P1
Lưu lượng Q2 = V thải khi cháy / n, cột áp P2 = ( Q2/Q1)2 x P1
Chọn thông số quạt thải 2 cấp độ theo thông số trên
4. Tính chọn ống gió, miệng gió:
Link down phần mêm Designtool Duct Sizer: http://30-4corp.com.vn/uploads/source/mcquay/McQuay%20DesignTools%20DuctSizer%206.4.zip
Link báo giá dự toán ống gió tự động: http://www.metalproduct.vn/
Vận tốc gió bình thường trong ống chính: 6.8 m/s
Vận tốc gió khi cháy trong ống chính: 9.6 m/s
5. Hệ thống điều khiển:
Tùy thuốc vào thiết kế quạt tầng hầm mà có thể có nhiều phương pháp và trình tự điều khiển:
1. Thiết kế quạt tầng hầm 2 cấp không biến tần và chạy theo nồng độ CO
2. Thiết kế quạt tầng hầm 2 cấp +jet fan không biến tần và chạy theo nồng độ CO
3. Thiết kế quạt tầng hầm có biến tần +jet fan không biến tần và chạy theo nồng độ CO
Thông thường, trường hợp cơ bản và tiết kiệm nhất, chúng ta có thể thiết kế quạt tầng hầm 2 cấp, không biến tần kèm cảm biến CO.
Khi nồng độ CO trong hầm tại 1 vị trí vượt ngưỡng cho phép, bộ điều khiển trung tâm nhận tín hiệu từ cảm biến và kích quạt chạy ở cấp độ 1.
Khi có tín hiệu báo cháy, bộ điều khiển sẽ kích quạt chạy ở cấp độ 2.
Thiết bị cần có:
1. Bộ điều khiển trung tâm ( Ex: Easy IO/ USA/China/ Tương đương)
Link: http://30-4corp.com.vn/bo-dieu-khien-ddc-controller/bo-dieu-khien-ddc-fs32-181
2. Cảm biến CO gắn tường ( Ex: Dwyer/ USA/ Tương đương)
Link: http://30-4corp.com.vn/cam-bien-nong-do-khi/cam-bien-nong-do-co-cmt200-153
3. Tủ điều khiển